Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Lưu thị  thu hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 9 2020 lúc 17:12

Câu b: Xet tg vuông AEH và tg vuông ABC có

^BAH = ^ACB (cùng phụ với ^ABC)

=> Tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{EH}{AB}\) mà EH=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

Câu c: 

Ta có AM=BC/2==BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M => ^MAC = ^ACB mà  ^BAH = ^ACB (cmt)  => ^MAC = ^BAH (1)

Ta có ^AHE = ^ABC (cùng phụ với ^BAH) mà ^AHE = ^HAC (góc so le trong) => ^ABC = ^HAC (2)

Gọi giao của AH với EF là O xét tg AOF  có

AH=EF (hai đường chéo HCN = nhau) 

O là trung điểm của AH vào EF 

=> OA=OF => tg AOF cân tại O => ^HAC = ^AFE (3)

Từ (2) và (3) => ^AFE = ^ABC (4)

Mà ^ABC + ^ACB = 90 (5)

Từ (1) (4) (5) => ^MAC + ^AFE = 90

Xét tg AKF có ^AKF = 180 - (^MAC + ^AFE) = 180-90=90 => AM vuông góc EF tại K

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Lynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 23:12

a: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

Suy ra:ME=MF và EB=FC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AB=AC

và EB=FC

nên AE=AF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của FE(1)

Ta có: ME=MF

nên M nằm trên đường trung trực của FE(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của FE

hay AM\(\perp\)FE

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 4 2021 lúc 22:12

a) Ta có: \(AH\) là phân giác \(\widehat{EAF},AH\perp EF\rightarrow\Delta AEF\)cân tại \(A\)

b) Kẻ \(BG//AC,G\in EF\rightarrow\widehat{BGK}=\widehat{GKF}\)

Ta có: \(BK//EF\rightarrow\widehat{BKG}=\widehat{KGF}\)

Mà \(\Delta BKG,\Delta FGK\)chung cạnh \(KG\)

\(\rightarrow\Delta BKG=\Delta FGK\left(g.c.g\right)\)

\(\rightarrow BG=KF\)

Ta có: \(BG//AC\rightarrow\widehat{GBM}=\widehat{MCF}\)

Mà \(BM=MC\)vì \(M\)là trung điểm \(BC,\widehat{BMG}=\widehat{FMC}\)

\(\rightarrow\Delta BMG=\Delta CMF\left(c.g.c\right)\)

\(\rightarrow BG=CF\)

\(\rightarrow KF=CF\left(=BG\right)\)

c) Ta có: \(BG//AC\)

\(\rightarrow\widehat{BGE}=\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\widehat{BEG}\)

\(\rightarrow\Delta BGE\)cân tại \(B\rightarrow BE=BG\)

\(\rightarrow BE=CF\)

Mà \(AE=À,AE=AB+BE,AF=AC-C\)

\(\rightarrow AE+AF=AB+BE+AC-CF\)

\(\rightarrow2AE=AB+AC\)vì \(BE=CF\)

\(\rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
12 tháng 4 2021 lúc 22:07

help me mọi người ơi ai xong đầu tiên mk k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
12 tháng 4 2021 lúc 22:15

thank you a lot :)))))))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Phương Vy
Xem chi tiết
tranthingocdung
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 4 2016 lúc 22:55

b.Cm AB+AC-BC/2 < AM < AB+AC/2

Bình luận (0)